Thứ Ba, tháng 11 28, 2006

12. NGUYEN VAN TUONG (1824 - 1886) -- THO -- VAI NET VE CON NGUOI, TAM HON & TU TUONG / Tệp 12

PHẦN THỨ TƯ:

CÁC PHỤ LỤC




KÌ VĨ PHỤ CHÁNH ĐẠI THẦN
NGUYỄN VĂN TƯỜNG
(1824 - 1886)
THI TẬP


NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN



Tập thơ nguyên tác chữ Hán này, vốn có nhan đề là KÌ VĨ QUẬN CÔNG NGUYỄN VĂN TƯỜNG THI TẬP.
Chúng tôi ghi số trang phần nguyên tác sau đây bằng chữ số a-ra-bi (Arabia), nhưng xin đọc theo cách của sách chữ Hán, từ phải sang trái.
Để tiện tra cứu, đối chiếu, chúng tôi có đánh số thứ tự a-ra-bi trên mỗi đầu bài.
Thi tập gồm bốn mươi hai (42) trang chữ Hán chép tay.
TXA.

Xem phần NGUYÊN TÁC THO CHỮ HÁN tại:


  • http://www.tranxuanan-writer-3.blogspot.com



  • http://www.tranxuanan-writer-4.blogspot.com






  • Ảnh:
    Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường
    những ngày cuối đời trên giường bệnh
    ở xứ đảo lưu đày (Papeete, Tahiti), 1886.
    (Ảnh: BAVH. [1923], tập X, sđd., tr. 485).




    PHẦN THỨ NĂM:

    CUỐI SÁCH




    DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO
    [bảng A]


    BẢNG KÊ RIÊNG CÁC SÁCH CÓ TRÍCH DẪN, ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾP Ở CÁC CHÚ THÍCH, VỚI CÁC ĐẦU ĐỀ ĐƯỢC VIẾT TẮT
    (theo thứ tự chữ cái âm đơn) (*)



    1. Bản sắc văn hóa Việt Nam (Phan Ngọc), Nxb. VHTT., 1998: BSVH. VN.

    2. Bùi Viện với cuộc duy tân của triều Tự Đức (Phan Trần Chúc), Nxb. Đại La, Hà Nội, cuối 1945; Nxb. Kiến Thiết, đầu năm 1946; Nxb. Văn hoá Thông tin, tái bản năm 2000: BV.VCDT. CTTĐ.

    3. Châu bản triều Tự Đức (1847 – 1883) (Quốc sử quán triều Nguyễn, Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn và dịch (lược thuật), Ban Văn học thuộc Viện KHXH. TP. HCM. in ronéo, 1979; Trung tâm Nghiên cứu Quốc học chỉnh lí, Nxb. Văn Học, 5.2003: CB. TTĐ.

    4. Chống xâm lăng (Trần Văn Giàu), Nxb. Tp. HCM tái bản, 2001: CXL.

    5. Chuyện các quan triều Nguyễn (Nguyễn Đắc Xuân), Nxb. Thuận Hoá, 1999 (?): CCQTN.

    6. Chuyện triều Nguyễn (Bửu Kế), Nxb. Thuận Hóa, 1990: CTN. (**)

    7. Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm), Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM. xuất bản, 1995: CSVHVN.

    8. Đại Nam liệt truyện, tiền biên và chính biên, (Quốc sử quán triều Nguyễn), bản dịch Viện Sử học, 4 tập, Nxb. Thuận Hóa, 1993: ĐNLT.

    9. Đại Nam nhất thống chí (QSQTN.), Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, 5 tập, Nxb. Thuận Hóa, 1992: ĐNNTC.

    10. Đại Nam thực lục, chính biên (QSQTN.), tập 11 (xb. 1964), tập 23 (xb. 1970), tập 24 (xb. 1971); đệ tứ, đệ ngũ, đệ lục kỉ (tập 27 – 38, soạn, khắc in nguyên tác dưới thời Thành Thái, Duy Tân), Viện Sử học dịch, Nxb. KHXH., 1973 - 1978: ĐNTL. CB.

    11. Đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa thực dân [Pháp] tại Việt Nam [1957 – 1914]” (Christianisme et colonialisme au Viet Nam, 1957 – 1914), (Ts. Cao Huy Thuần), luận án tiến sĩ tại Pháp (1969), bản dịch, in ronéo của Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1973; vừa được Nxb. Tôn Giáo tại Hà Nội xuất bản với bản dịch mới của Nguyên Thuận (vào tháng 02.2003), với sự thay đổi nhan đề: “Các giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1957 – 1914)” (Les missionnaires et la politique colonial française au Viet Nam, 1857 – 1914): ĐTC. & CNTDP. TVN.

    12. Đặng Đức Tuấn, tinh hoa công giáo ái quốc (Lam Giang, Võ Ngọc Nhã), sưu tầm, giới thiệu nguyên văn 2 hai sử ca: Dậu Tuất niên gian phong hỏa ký sự (DTNG. PHKS.) và Đại loạn năm Ất dậu (ĐLNAD.), Sài Gòn, 1971: ĐĐT. THCG. AQ.

    13. Hán – Việt từ điển (Thiều Chửu), Nxb. TP. HCM., 1999: HVTĐ. (**)

    14. Hán – Việt từ điển giản yếu (Đào Duy Anh), Nxb. Trường Thi, 1957: HVTĐGY. ( TĐHV. (**)

    15. Hạnh Thục ca (Nguyễn Nhược Thị [Bích]), lời tựa Trần Trọng Kim, Nxb. Tân Việt 1950 (?): HTC. (**)

    16. Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước nhiệm vụ lịch sử (Trần Văn Giàu), tập I của bộ sách: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam, từ thế kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb. TP. HCM, 1993: HYTPK. & STBCN...

    17. Hoàng đế An Nam (L’Empire d’Annam), (Gosselin), Perrin et Cie, Librairies – éditeurs, Paris, 1904 (chỉ có những trích đoạn được dịch; chưa có bản dịch trọn vẹn ra tiếng Việt): HĐAN. (EA.).

    18. Hương giang cố sự (Nguyễn Đắc Xuân), có bài viết theo Phan Văn Dật [thi sĩ tiền chiến, người Quảng Trị]… và theo nhiều tư liệu khác, Tủ sách Sông Hương xuất bản, 1986: HGCS.

    19. Kì Vĩ quận công Nguyễn Văn Tường thi tập (do Trần Viết Ngạc, Trần Đại Vinh, Vũ Đức Sao Biển sưu tầm, giới thiệu, phiên âm, dịch [mới 45 bài]), ĐHSP. TP. HCM., tư liệu Hội nghị khoa học, 20.6.1996: KVQC. NVT. TT.

    20. Kỉ yếu Hội nghị khoa học về “Nhóm chủ chiến trong Triều đình Huế và Nguyễn Văn Tường”, ĐHSP. TP. HCM., 20.6.1996: KY. HNKH. VNCC. & NVT.

    21. Lịch sử thế giới (Ban Tuyên huấn Trung ương - Vụ Huấn học), Nxb. Sách GK. Mác Lê-nin, 1975: LSTG.

    22. Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Nguyễn Đăng Thục), Nxb. TP. HCM. tái bản, 1992: LS. TTVN.

    23. Lô Giang tiểu sử (Tiểu Cao Nguyễn Văn Mại), Nguyễn Hy Xước dịch, bìa in typo, ruột in ronéo, 1961: LGTS.

    24. Nguyễn Du toàn tập (Nguyễn Du), tập I, Mai Quốc Liên và nhóm cộng tác viên biên dịch, Nxb. Văn Học, 1996: NDTT. t.1.

    25. Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp (Hội KHLS.VN., Hội SH. Hà Nội), Nxb. Hà Nội, 1996: NTH. CNVSN.

    26. Những khúc ngâm chọn lọc, tập I (Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc biên soạn), Nxb. ĐH. và THCN., 1987: NKNCL.

    27. Những tư liệu mới về Nguyễn Văn Tường (Trần Viết Ngạc), [bài báo giới thiệu, phân tích, bổ sung tư liệu sưu tầm, dịch thuật của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh, hậu duệ của cụ Nguyễn Văn Tường, và con gái bà là Trần Nguyễn Từ Vân], bns. Xưa & Nay, số 126 (174) tháng 10. 2002: NTLM. VNVT.

    28. BAVH. (Bulletin des amis du vieux Huế), Những người bạn cố đô Huế, 1914 – 1925, 11 tập và 1 tập bản dẫn, Đặng Như Tùng, Bửu Ý, Hà Xuân Liêm, Phan Xuân Sanh, Phan Xưng, Tôn Thất Hanh, Nguyễn Vi, Lê Văn, Trần Thanh, Nhị Xuyên, Nguyễn Cửu Sà dịch, hiệu đính, biên soạn bổ sung bản dẫn, Nxb. Thuận Hóa, 1997 – 1998, 2001 – 2002: NNB. CĐH. (BAVH.).

    29. Niên biểu Việt Nam (Vụ Bảo tồn bảo tàng), in lần thứ 4, Nxb. Văn hóa dân tộc, 1999: NBVN.

    30. Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa (Yoshiharu Tsuboi), Nguyễn Đình Đầu và nhóm cộng tác dịch, Ban KHXH. TU. TP. HCM. xb., 1990: NĐN. ĐDVP. & TH.

    31. Quân vương (Le Prince), (Machiavel), Phan Huy Chiêm dịch, Nxb. Quảng Hoá, 1968: QV.

    32. Quốc triều chính biên toát yếu (QSQTN.), bản tiếng Việt của QSQTN., Nxb. TH., 1998: QTCBTY.

    33. Quốc triều đăng khoa lục (Cao Xuân Dục), Trúc viên Lê Mạnh Liêu dịch, TT.HL. Bộ VHGD. và TN., Sài Gòn, 1962; bản in 1974: QTĐKL.

    34. Quốc triều hương khoa lục (Cao Xuân Dục), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính, Nxb. TP. HCM, 1993: QTHKL.

    35. Thập giá và lưỡi gươm (Linh mục Trần Tam Tỉnh), nguyên tác tiếng Pháp (Dieu et çésar, Nxb. Sudestasie, Paris, 1978), linh mục Vương Đình Bích dịch, Nxb. Trẻ, 1988: TG. & LG.

    36. Thi hào Nguyễn Khuyến, đời và thơ (Viện Văn học, Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb. KHXH., 1992: THNK. ĐVT.

    37. Thể dục chữa bệnh ở nhà (Senbec, Pocơrôpxki, Coockhin), Đào Duy Thư dịch, Nxb. TDTT., 1987: TD. CBƠN.

    38. Thơ Đường, nhiều người dịch, Nxb. Văn Học, 1987: TĐ.

    39. Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, do Nguyễn Đức Vân, Hà Văn Đại, Nguyễn Văn Bách, Đinh Xuân Lâm dịch, giới thiệu, Nxb. Văn Học, 1977: TVNXÔ.

    40. Thơ văn Tự Đức (Tự Đức), 3 tập, Nxb. Thuận Hoá tái bản (theo bản Phủ QVK. đặc trách văn hoá, Sài Gòn, 1970 & 1973), 1996: TVTĐ.

    41. Trung nghĩa ca (Đoàn Trưng), 1866: TNC.

    42. Trung Quốc sử lược (Phan Khoang), in lần 3, ấn quán Hồng phát (Chợ Lớn), 1958. : TQSL.

    43. Truyện đọc, lớp 5 (Đỗ Quang Lưu, Vân Thanh tuyển chọn), Nxb. Giáo dục, tái bản lần thứ 6, 2000: T[R]Đ.

    44. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Q. Thắng), Nxb. Văn Hóa, tái bản lần thứ 5, 1999: TĐ. NVLS. VN.

    45. Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ, Hoàng Phê chủ biên), Nxb. KHXH. và TTTĐ., 1994: TĐTV.

    46. Từ điển từ ngữ tầm nguyên - cổ văn học, từ ngữ và điển tích (Bửu Kế), Nxb. Trẻ, 2000: TĐ. TNTN.

    47. Từ điển văn học (nhiều tác giả), Nxb. KHXH., tập 1 (1883), tập 2 (1884): TĐVH. (I), TĐVH. (II).

    48. Tự vị Annam – Latinh [1772 – 1773] (Pierre Pigneaux de Béhaine), Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch và giới thiệu, Nxb. Trẻ, 1999: TVAL.

    49. Việt Nam cách mạng cận sử (Phạm Văn Sơn), Sài Gòn, 1963: VN. CMCS.

    50. Việt Nam, cái nhìn địa - văn hóa (Trần Quốc Vượng), Nxb. VHDT., 1998: VN. CNĐVH.

    51. Việt Nam sử lược (Trần Trọng Kim), xuất bản lần thứ nhất, 1921; Nxb. Tân Việt, in lần thứ bảy, 1964; Nxb. VHTT. tái bản, 1999: VNSL.

    52. Vè chống Pháp, gồm Vè Thất thủ Thuận An và Vè Thất thủ kinh đô (Lương An chỉnh lí, chú thích, giới thiệu), Nxb. Thuận Hóa, 1983: VCP. (gồm: VTTTA. & VTTKĐ.).

    53. Việt Nam, những sự kiện lịch sử, 1858 - 1896, tập 1 (Dương Kinh Quốc), Nxb. KHXH., 1981: VN. NSKLS. I

    54. Vua Hàm Nghi (Hải Âu), Nxb. Văn Nghệ, 2000: VHN. (HÂ.).

    55. Vua Hàm Nghi (Phan Trần Chúc), Nxb. Thuận Hóa tái bản, 1995: VHN. (PTC.).



    (*) Xin xem thêm danh mục sách tham khảo [bảng B].

    (**) Cuốn sách của Bửu Kế vốn có tựa đề là Nguyễn Triều cố sự; khi xuất bản, tựa đề ấy dịch ra tiếng Việt là Chuyện triều Nguyễn. Hán – Việt từ điển giản yếu của Đào Duy Anh vốn được quen gọi là Từ điển Hán – Việt (theo kết cấu ngữ pháp tiếng Việt). Chúng tôi sẽ viết tắt là: CTN. và TĐHV., (cuốn của Thiều Chửu vẫn để nguyên: HVTĐ.). Hạnh Thục ca cũng trong trường hợp như vậy: HTC., mặc dù tựa đề đầy đủ là Loan dư hạnh Thục quốc âm ca (Bài ca tiếng Việt về việc xe loan – xe vua – đi chơi đất Thục [điển tích: loạn An Lộc Sơn thờ Đường Minh Hoàng, Trung Hoa]).


    DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO (*a)
    [bảng B]
    (Ngoài các cuốn đã ghi ở bảng liệt kê A,
    với các tên sách viết tắt, ở vài trang trước).


    I. Sách kinh điển, lí luận chung, sách chuyên ngành...:

    1. * Trần Xuân AN, Mùa hè bên sông (Nỗi đau hậu chiến), tiểu thuyết (sắp xuất bản).

    2. * Trần Xuân AN (tuyển chọn tư liệu gốc), Những trang Đại Nam thực lục về Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) và các sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp… (Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học VN.), chọn lọc, phần II, 2001 (sắp xuất bản).

    3. * Trần Xuân AN, Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002 (sắp xuất bản).

    4. * Trần Xuân AN, Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử, trọn bộ 4 tập, hai tập I, II, 2002, hai tập III, IV, 2003 (sắp xuất bản).

    5. * Trần Xuân AN, Tiểu sử biên niên Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường, “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp” (từ Đại Nam thực lục, rút gọn), dạng niên biểu, sách dẫn chi tiết, phần I, 2001 (sắp xuất bản).

    6. Tôn Thất BÌNH, Đời sống cung đình triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, 1991.

    7. * Tôn Thất BÌNH, Kể chuyện chín chúa, mười ba vua, Nxb. Đà Nẵng, 1996.

    8. * Phan CANH – Đào Đức Chương, Thi ca Việt Nam thời Cần vương (1885 - 1900), Nxb. Văn Học, 1997.

    9. Nguyễn Duy CẦN, Lão tử tinh hoa, Nxb. TP. HCM., 1992.

    10. Nguyễn Duy CẦN, Trang tử tinh hoa, Nxb. TP. HCM., 1992.

    11. * Phan Bội CHÂU, Những tác phẩm của Phan Bội Châu, tập 1 (gồm Việt Nam vong quốc sử (*b) và Việt Nam quốc sử khảo), Chương Thâu dịch, Văn Tạo chủ biên, Hồ Song giới thiệu, Nxb. KHXH., 1982.

    12. Minh CHI, Các vấn đề Phật học, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành, 1995.

    13. * Quỳnh CƯ – Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb. Thanh Niên, in lần thứ 2, 1995.

    14. Nguyễn Đăng DUY, Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 1998.

    15. Trần Văn GIÀU, Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, tập II của bộ sách “Sự phát triển tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng Tháng tám”, Nxb. KHXH., 1975.

    16. Trần Văn GIÀU, Trong dòng chủ lưu của văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb. Hậu Giang, 1983.

    17. Nguyễn Văn HẠNH, Suy nghĩ về văn học, Nxb. Văn Học, 1979.

    18. Nguyễn Văn HẠNH, Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học - vấn đề và suy nghĩ, Nxb. Giáo Dục, 1998.

    19. Hoàng Lại GIANG, Nỗi đau trăm năm, tiểu thuyết lịch sử (“danh nhân”), Nxb. Văn Học, in lần 2, 1996.

    20. Lê Thị Thanh HÒA, Việc đào tạo và sử dụng quan lại của Triều đình Nguyễn, từ 1802 đến 1884, Nxb. KHXH., 1998.

    21. * Phạm Khắc HÒE, Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, lời tựa của Gs. Phạm Huy Lê, Nxb. Thuận Hoá, 1986.

    22. Cao Xuân HUY, Tư tưởng Phương Đông, gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb. Văn Học, 1992.

    23. Trần Trọng KIM, Nho giáo, Nxb. TP. HCM., 1992.

    24. KINH Thánh, Hội Thánh Tin Lành VN., 1986.

    25. * Nguyễn Thiệu LÂU, Quốc sử tạp lục, Nxb. Mũi Cà Mau, 1994.

    26. LÃO tử Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb. Văn Học, 1991.

    27. LÊ-NIN, Bàn về văn hóa văn học, Nxb. Văn Học, 1977.

    28. * Đào Trinh NHẤT, Phan Đình Phùng, Nxb. VHTT., 1998.

    29. Vũ Dương NINH – Nguyễn Văn Hồng – Võ Mai Bạch Tuyết, Lịch sử cận đại thế giới, tập I (1886), tập II (1887), tập III (1885), Nxb. ĐH. và THCN.

    30. * QUỐC sử quán triều Nguyễn, Tự Đức thánh chế văn tam tập (quyển IX đến XIV), Bùi Tấn Niên, Trần Tuấn Khải dịch, Tủ sách cổ văn UB. DT. Phủ QVKĐTVH. xb., Sài Gòn, 1973.

    31. SỞ Văn hoá - Thông tin Quảng Trị, Non Mai sông Lĩnh, tuyển tập thơ văn, 1999.

    32. SUZUKI (Daizetz Teitaro), Thiền luận, ba tập (thượng, trung, hạ), Trúc Thiên dịch, Nxb. TP. HCM., 1992.

    33. Trần Thanh TÂM, Quan chức nhà Nguyễn, tái bản lần thứ nhất, Nxb. Thuận Hoá, 2000.

    34. Kim Thánh THÁN, Phê bình thơ Đường, Trần Trọng San biên dịch, TS. ĐHSP. TP. HCM., 1990.

    35. Phạm Phú THỨ, Nhật kí đi Tây, Quang Uyển dịch, Nxb. Đà Nẵng, 1999.

    36. Lê Ngọc TRÀ , Lí luận và văn học, Nxb. Trẻ, 1990.

    37. TRANG tử Nam Hoa kinh, 2 tập, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb. Hà Nội, 1992.

    38. Nguyễn Văn TRUNG, Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam, thực chất và huyền thoại, chuyên đề 1: Văn hoá và chính trị, Nxb. Nam Sơn, 1963.

    39. Nguyễn Văn TƯỜNG, Di cảo Nguyễn Văn Tường, Trần Đại Vinh dịch, Nxb.?, 1991.

    40. * VIỆN Khoa học xã hội và Trung tâm Hán - Nôm, Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân Đất Nước, Nxb. Đà Nẵng, 2000.

    41. Hồ VĨNH, Dấu tích văn hoá thời Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, 2000.

    42. Thái VŨ, Biến động, tiểu thuyết lịch sử, Nxb. Thuận Hoá, 1984.

    43. * Thái VŨ, Huế 1885, tiểu thuyết lịch sử, Nxb. Thuận Hoá, 1985.

    44. Nguyễn Đắc XUÂN, Chuyện các bà trong cung Nguyễn, Sở VHTT. TT – Huế, tái bản lần hai, 1991.

    45. Nguyễn Đắc XUÂN, Chuyện cũ cố đô, Hội VHNT. BTT. xb., 1987.

    46. Nguyễn Đắc XUÂN, Phụ chánh đại thần Trần Tiễn Thành, Nxb. Thuận Hóa, 1992.

    II. Một số bài tham luận, bài báo:

    1. * Một ít bài khảo luận sử học về phái chủ chiến thời Tự Đức trong Hội nghị khoa học do Trường Cao đẳng Sư phạm TP. HCM tổ chức, 1991.

    2. * Lê Quang THÁI, Thử nhận định lại nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886), tạp chí Cửa Việt số 13, tháng 4. 1992, tr. 80 - 84.

    3. * Y THI, Kinh đô thuở ấy bây giờ, kí sự lịch sử, tạp chí Cửa Việt, số (?), 1999, tr. 84 - 87, và số (?), 1999, tr. ?

    4. * Thái VŨ, Nguyễn Văn Tường và vai trò của ông trong cuộc chống Pháp cuối thế kỉ XIX, tạp chí Cửa Việt, số 13, tháng 4. 1992, tr. 75 - 79.

    5. * Và nhiều bài báo khác về Nguyễn Văn Tường với vùng đất Cam Lộ, chiến khu, “kinh đô” kháng chiến Tân Sở (Quảng Trị)... của các tác giả Phạm Hồng Việt, Đỗ Bang, Hồ Vĩnh, Phan Quốc Sắc, Dân Trí, Lê Quảng Sơn... trên các tờ báo tại Quảng Trị, Huế...


    Cước chú của phần Danh mục sách tham khảo [bảng B]:

    (*a) Ghi chú: Những cuốn sách, bài báo đề cập đến ông Nguyễn Văn Tường, chúng tôi có đánh dấu hoa thị * trước các chữ số thứ tự. Các cuốn không có đánh dấu như trên, thuộc loại bàn đến các vấn đề chung hoặc của giai đoạn Nguyễn Văn Tường sống, chiến đấu, hoạt động chính trị, ngoại giao, và sáng tác.

    Ở những sách, báo viết về Nguyễn Văn Tường, nhiều tác giả còn xuyên tạc, sai lầm. Những cuốn, những bài viết về tay sai mị dân như Tôn Thọ Tường, Trần Tiễn Thành, Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản, Nguyễn Trọng Hợp, Trương Vĩnh Ký... thì lại ca ngợi hết lời! Tuy nhiên, sách sử ghi rõ, chẳng hạn: Nguyễn Trường Tộ chỉ chống nước Pháp từ tháng 10.1870 (ĐNTL.CB., tập 32, sđd., tr. 59 - 60) và 72 ngày Công xã Paris, 1871; nhưng ngay trong thời điểm đó, vẫn muốn quan hệ với Pháp lẫn Anh (cũng sđd., số trang như trên)! Và có thể đặt câu hỏi: Nếu ai cũng tự sát khi giặc xâm lược như Phan Thanh Giản, liệu Tổ quốc Việt Nam có tồn tại đến hôm nay và trở thành một biểu tượng hào hùng của nhân loại?... Tất cả, chúng tôi đều tham khảo, và chỉ tham khảo, chứ không phải gián tiếp giới thiệu, quảng bá luận điệu của thực dân, tay sai...

    Xin được đọc những ý kiến phản hồi, không vì ý đồ bên ngoài khoa học. Trân trọng và thực sự cầu thị.

    (*b) Xin tìm đọc: Trần Xuân An, “Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002 (sắp xuất bản). Tác giả đã phê phán Lương Khải Siêu (và Phan Bội Châu) về quan niệm sử dụng sử học như một thủ đoạn tuyên truyền chủ trương chính trị của bản thân, bất chấp tính xác thực lịch sử, mà chính phan Bội Châu đã tự thú nhận: “vấn mục đích bất vấn thủ đoạn” (lời tựa cuốn "Tự phán")!


    MỘT SỐ CHỦ ĐIỂM SỬ HỌC PHÁC THẢO
    Ở CÁC CHÚ THÍCH SƠ LƯỢC
    (để tiện lưu ý khi đọc sách này)
    (*)

    A. Nguyễn Văn Tường (1824-1886)
    với nhiệm vụ lịch sử
    sau cuộc kinh đô quật khởi (05 tháng 7. 1885):

    ◘ 1. Một bối cảnh lịch sử hoàn toàn bế tắc.

    ◘ 2. Sự phân công nhiệm vụ lịch sử: “Tổ quốc, vua, dân, đâu trọng khinh?”.
    Nỗi khổ tâm, lòng trung nghĩa của Nguyễn Văn Tường qua mật dụ hàm nghi gửi về từ Tân sở (Cam Lộ, Quảng Trị).

    ◘ 3. “Lòng trung sâu kín, sau ai tỏ?”.

    3a. Đấu tranh mặt nổi và mặt chìm:

    3a1. Đấu tranh với Pháp, bọn tay sai, cơ hội.

    3a2. Đối phó với phe chủ “hoà” (Từ Dũ, Miên Định...) với phương thức “không biết gì hết”.

    3a3. Với phương thức “không biết gì hết”, nhằm phối hợp bí mật nhưng chặt chẽ với phong trào Cần vương.

    3b. Nhiệm vụ lịch sử với lập trường kiên định, thái độ chính trị “nhất dạng”. Sự ngộ nhận, xuyên tạc.

    Thực dân Pháp thao túng trong sự nhân danh triều đình. Nỗi khổ tâm của Nguyễn Văn Tường.

    3c. Thái độ chính trị “nhất dạng” với lập trường kiên định chống Pháp, không chấp nhận “bảo hộ” của Nguyễn Văn Tường qua các bản kết án của thực dân Pháp và triều đình Đồng Khánh.

    3d. Quá trình đấu tranh chống Pháp nhất quán, liên tục của Nguyễn Văn Tường ngay trong những ngày tháng bị lưu đày ở Côn Đảo, Tahiti, qua bài viết của Le Marchant de Trigon.

    ◘ 4. “Tổ quốc, vua, dân, đâu trọng khinh?”.

    4a. Nỗi khổ tâm, lòng trung nghĩa của Nguyễn Văn Tường qua thư Hàm Nghi gửi về từ Tân Sở (Cam Lộ, Quảng Trị).

    4b. Sự dựng đứng chuyện bịa, xuyên tạc sự thực lịch sử, nhằm mục đích triệt hạ uy tín của Nguyễn Văn Tường và nhóm chủ chiến, đó là thủ đoạn tuyên truyền của thực dân Pháp, bọn tả đạo trong Thiên Chúa giáo.

    Phê phán các tư liệu: lập trường, quan điểm đánh giá; lượng thông tin. Kết luận về Nguyễn Văn Tường.

    B. Các chủ điểm khác:

    ◘ 1. Sự kiện thất thủ kinh đô, sự lan rộng chưa đều khắp của phong trào Cần vương sau đêm Kinh Đô Quật Khởi (22 - 23.5 Ất dậu, 1885). Niềm tin chiến thắng của Nguyễn Văn Tường. Chú thích (2), (3), (4), câu đối “Thượng đồ trình, cảm tác đối liên”.

    ◘ 2. Vấn đề tàn dư “Thái bình thiên quốc” biến tướng thành giặc Cờ. Thực dân Pháp (qua Jean Dupuis, Puginier) lợi dụng giặc này để gây rối Bắc Kì nước ta.

    Chú thích (2), bản dịch nghĩa bài 1;

    Chú thích (2), bản dịch nghĩa bài 4;

    Chú thích (3), bản dịch nghĩa bài 12;

    Chú thích (1), bản dịch nghĩa bài 26;

    Chú thích (3), bản dịch nghĩa bài 32 ...

    ◘ 3. Tinh thần bình đẳng nhân tộc, bình đẳng dân tộc, tấm lòng yêu mến các nhân tộc ít người trong ước lệ danh từ của thời đại.

    Chú thích (4), (5) bản dịch nghĩa bài 3.

    ◘ 4. Ông Ích Khiêm. Sự rạn nứt, phân hóa của nhóm chủ chiến trước sự gây rối ren, lũng đoạn, li gián của thực dân Pháp, thực dân tả đạo. Mối quan hệ giữa Ông Ích Khiêm, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường. Vấn đề “tiền sềnh”.

    Chú thích (6), (7) bản dịch nghĩa bài 27.

    ◘ 5. Vè “Thất thủ kinh đô”, vè “Thất thủ Thuận An”: sự mù lòa trong nhận thức chính trị, sự nhận thức chính trị bằng tư duy đơn giản, tuyến tính cứng nhắc, ấu trĩ, rơi vào âm mưu, luận điệu tuyên truyền của giặc Pháp, tả đạo thực dân.

    Bị chú (*a) bản dịch nghĩa bài số 27.

    ◘ 6. Một khía cạnh của quan niệm sống (phác thảo).

    Chú thích (5), bản dịch nghĩa bài 33.

    ◘ 7. Nguyễn Văn Tường với phe chủ “hòa” thời còn thắng thế. Sự không tin dùng và sự tiến cử vào phái bộ. Thành công, bi kịch của Nguyễn Văn Tường, khi đàm phán, kí kết “hòa” ước 1874, và với cuộc khởi nghĩa Văn thân ở Nghệ – Tĩnh. Sách lược thỏa hiệp tạm thời của Triều đình.

    Chú thích (4) bản dịch nghĩa bài 47, và bị chú (c) bản dịch nghĩa bài 42.

    ◘ 8. Hai con đường: con đường làm nô lệ cho giặc Pháp; con đường “không có gì quý hơn độc lập, tự do” trong truyền thống nghìn xưa.

    Chú thích (1), bản dịch nghĩa bài 50.

    ◘ 9. Nhân dân Nam Kì, Bắc Kì, một bộ phận không ít thật đáng buồn (dữu dân trong giáo dân; ngụy).

    Chú thích (4), bản dịch nghĩa bài 52.

    ◘ 10. Ơn mở cõi đối với các chúa Nguyễn và triều Nguyễn. Cái nhìn hạn chế, sự nhìn nhận được xem là đúng đắn của trung thần nhà Nguyễn đối với phong trào Tây Sơn.

    Chú thích (2), (8) bản dịch nghĩa bài 53.

    ◘ 11. Gốc gác, quê quán, nơi sinh trưởng của Nguyễn Văn Tường. Nhiệt tình dấn thân xây dựng căn cứ kháng chiến: chiến khu Tân Sở và đường mòn Trường Sơn (Bình Định – Nghệ An). Thái độ đối với việc xây dựng “Vạn niên cát địa”.

    Chú thích (16), bản dịch nghĩa bài 56.

    ◘ 12. Chữ “hòa” đúng nghĩa; chữ “hòa” đồng nghĩa với sự đầu hàng, nhân nhượng đau xót trước thực dân, “tả đạo”.

    Chú thích (2), bản dịch thơ bài 56.

    ◘ 13. Hùng tráng và thanh tịnh (thiền) trong tâm thức Phật giáo Việt Nam và dân tộc.

    Chú thích (7), bản dịch nghĩa bài 59.

    TRẦN XUÂN AN
    người biên soạn (nbs.)


    (*) Bi kịch “tứ nguyệt tam vương” phản ánh sự lũng đoạn, gây rối ren của thực dân Pháp. Vấn đề chữ “trung”, cổ điển và truyền trống, với sự chọn lựa sáng suốt, táo bạo.

    Vấn đề này, chúng tôi (TXA. – nbs.) đã nghiên cứu và giải quyết một cách rốt ráo hơn, đồng thời cũng đề cập đến nhiều vấn đề khác, và đưa vào cuốn “Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002 (sắp xuất bản).

    Xin vui lòng tìm đọc.

    Có thể tìm xem bài “Bi kịch ở điểm đỉnh mâu thuẫn 1883 – 1884 và sự chiến thắng của nhóm chủ chiến yêu nước”, đã được đăng tải trên tạp chí Xưa & Nay (thuộc Hội KHLS. VN.), số 118 tháng 6.2002, tr. 18 – 19, xem tiếp tr. 23 – 24.

    [BẢN ĐỒ]

    [BẢN ĐỒ]



    MỤC LỤC

    I. PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU. 6

    ◘ Thưa ngỏ

    1. Ảnh chân dung Nguyễn Văn Tường. 7 & 8

    2. Lời Nhà Xuất bản. 9

    3. Lời thưa đầu sách – Trần Xuân An (nbs.). 11

    4. Thông tin về các hội nghị, hội thảo khoa học. 22

    ◘ Nguyễn Văn Tường & chính trị. 35

    1. Nguyễn Văn Tường, qua châu bản triều Nguyễn – Nnc. Trần Viết Ngạc. 36

    2. Nguyễn Văn Tường trong biến cố tứ nguyệt tam vương – Nnc.Trần Viết Ngạc
    3. Tìm hiểu chủ trương của Nguyễn Văn Tường sau cuộc binh biến Ất dậu (1885) – Gs. Đoàn Quang Hưng. 50

    4. Nguyễn Văn Tường, trước và sau vụ biến kinh thành Huế 5. 7. 1885 – Ts. Võ Xuân Đàn. 63

    5. Nguyễn Văn Tường (1824-1886) với nhiệm vụ lịch sử sau cuộc kinh đô quật khởi (05 tháng 7. 1885) – Trần Xuân An. 75

    ◘ Nguyễn Văn Tường & thơ ca. 137

    1. Tấc lòng yêu nước son sắt của Nguyễn Văn Tường... – Nnc. Trần Đại Vinh. 138

    2. Đọc thơ của Nguyễn Văn Tường – Nnc. Vũ Đức Sao Biển. 145

    II. PHẦN THỨ HAI: SÁNG TÁC NGOÀI THI TẬP. 157

    1. Tự trào (câu đối), nguyên tác chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch theo thể loại. 158

    2. Điếu Bùi Viện (câu đối), (trình tự sắp xếp như trên). 161

    2. Giải triều... & hai câu thơ sửa chữa, bổ sung của bài “Giải triều...” (trình tự như trên). 166

    4. Thượng đồ trình, cảm tác đối liên (hai câu song thất) (nt.). 177

    5. Phụ lục: Thơ Phạm Phú Thứ, thơ Nguyễn Thượng Hiền viết về Nguyễn Văn Tường. 183 & 189

    III. PHẦN THỨ BA: THI TẬP. 184

    1. Bài 1: Sơ đáo Lạng Sơn (bản phiên âm, dịch thơ, dịch nghĩa và chú thích, bản nhuận sắc). 195

    2. Bài 2: Họa Lạng vũ Đặng “Vịnh cúc” nguyên vận (trình tự các bản như trên, trừ dăm bài VĐSB. dịch nghĩa như thơ tự do). 202

    3. Bài 3: Sư thứ Cao Bằng. 206

    4. Bài 4: Sư thứ Hà Dương. 212

    5. Bài 5: Chu hành túc Vị Xuyên. 216

    6. Bài 6: Họa Sơn phiên Vũ “Tống ngư hàm” nguyên vận. 219

    7. Bài 7: Họa Sơn Hưng Tuyên nguyên đốc Nguyễn công “Tặng hành” nguyên vận. 222

    8. Bài 8: Họa Sơn phiên Vũ “Tự đạo” nguyên vận. 228

    9. Bài 9: Tô nghịch phản qua phục vãng Lạng. 232

    10. Bài 10: Kí Cúc Viên Trương công tử. 235

    11. Bài 11: Họa Yên Dũng huyện doãn Bùi nguyên vận. 239

    12. Bài 12: Họa Thanh quốc Thái Bình phủ Từ Diên Húc nguyên vận. 244

    13. Bài 13: Ức kinh ấu nữ. 247

    14. Bài 14: Đắc báo nguyên tôn sinh. 249

    15. Bài 15: Tặng Bắc phiên Phạm Quan Thành quy tỉnh thân bệnh. 254

    16. Bài 16: Tặng Từ thủ Trương Cúc Viên phó chức. 258

    17. Bài 17: Tặng Kim tân cựu Lê, Trần nhị huyện doãn. 262

    18. Bài 18: Dạ vũ trình thống đốc Hoàng đại nhân. 266

    19. 20. 21. Ba bài 19, 20, 21: Họa nhạc ông kí phỏng tam thủ nguyên vận. 268

    19. Bài 19: Bài A. 268

    20. Bài 20: Bài B. 271

    21. Bài 21: Bài C. 275

    22. Bài 22: Cửu nguyệt ngộ húy cảm tác. 280

    23. Bài 23: Kí bang biện quân vụ Vũ. 284

    24. Bài 24: Họa tổng đốc Hoàng đại nhân “Vịnh quân trung thủy tiên” nguyên vận. 288

    25. Bài 25: Đông dạ hữu cảm. 292

    26. Bài 26: Đồ tiếp Thanh quan. 295

    27. Bài 27: Kí Sơn thứ tham tán Ông, tán lí Trần. 299

    28. Bài 28: Họa thượng biện Đặng “Lạp nguyệt khổ hàn” nguyên vận. 310

    29. Bài 29: Du Bồ San tự. 313

    30. Bài 30: Dữ thống đốc đăng kì đài hữu cảm. 308

    31. Bài 31: Họa thống đốc Hoàng đại nhân “Phú Bình đạo trung” nguyên vận. 322

    32. Bài 32: Ngẫu thành trình thị sư Nguyễn. 325

    33. Bài 33: Dạ văn ca cổ trình thị sư Nguyễn. 329

    34. Bài 34: Kí phỏng nguyên cao niết Nguyễn. 333

    35. 36. Hai bài 35, 36: Quân trung thuật hoài. 337

    35. Bài 35: Bài A. 337

    36. Bài 36: Bài B (từ bài này cho đến hết tập, trừ bài 54, chỉ có một hoặc thi thoảng có hai bản dịch thơ, đặt sau bản dịch nghĩa). 341

    37. Bài 37: Thất độ Xương Giang. 344

    38. Bài 38: Bệnh trung kí phỏng đồng chí. 347

    39. Bài 39: Văn sư thứ Hương Mang. 351

    40. 41. 42. 43. Bốn bài 40, 41, 42, 43: Họa Bình Lâm tú tài Đặng vịnh vật nhị thủ nguyên vận. 354

    40. 41. “Miếu trung ngọa mộc” nguyên vận. 354

    40. Bài 40: Bài A (chữ cỡ nhỏ trong nguyên bản). 354

    41. Bài 41: Bài B. 357

    42. 43. “Tùng thụ” nguyên vận. 359

    42. Bài 42: Bài A (chữ cỡ nhỏ trong nguyên bản). 359

    43. Bài 43: Bài B. 363

    44. Bài 44: Kí phỏng Đặng tú tài. 365

    45. Bài 45: Tặng Bắc phiên Phạm giá hồi bệnh. 367

    46. Bài 46: Thứ Sơn đốc Trần định chi nguyên đán thí bút. 370

    47. Bài 47: Họa chánh sứ Lê “Tự Đông Gia khởi hành tựu Thuận tấn hỏa thuyền” nguyên vận. 372

    48. Bài 48: Họa chánh sứ Lê “Đăng yết Thiên Y tháp tại Bình Thuận tỉnh, Cù Huân tấn” nguyên vận. 378

    49. Bài 49: Thuyền cận Cần Giờ nghịch phong bất tiến. 383

    50. Bài 50: Tặng dương quan, Gia Định tỉnh nhân, vãng Hương Cảng. 386

    51. Bài 51: Trú Gia Định quan Tây viên hữu cảm. 389

    52. Bài 52: Quá Kim Chương tự. 383

    53. Bài 53: Đề Bình Tây tướng quân Lê quận công mộ, mỗi cú hữu sổ mục tự. 388

    54. Bài 54: Tại Gia Định đắc báo tham biện Nguyễn chi tử thu tiệp. 406

    55. Bài 55: Ất hợi nguyên chính. 409

    56. Bài 56: Cung họa ngự chế “Bính tí nguyên nhật” nhị thập vận. 418

    57. 58. Hai bài 57, 58: Cung họa ngự chế thi nguyên vận “Nhuận ngũ nguyệt hộ từ giá hạnh Thuận An tấn” nhị thủ. 432

    57. Bài 57: Bài A. 432

    58. Bài 58: Bài B. 435

    59. Bài 59: Hạnh Thúy Vân sơn. 439

    60. Bài 60: Thúy Vân sơn. 446

    61. Bài 61: Tư Hiền tấn. 449

    62. Bài 62: Nguyên đán tảo, cứ Quảng Yên tuần phủ Hồ Trọng Liễn (Đỉnh) mã đệ triệp tự quan binh đạp bình Phù Long phỉ sào, nhân chí kì sự. 453

    63. Bài 63: Cung họa ngự chế “Đoan ngọ vãn phiếm chu hành hạnh Tư Hiền tấn”. 462

    64. Bài 64: Hà Trung đạo trung tác. 465

    65. Bài 65: Cung họa ngự chế “Thực ngạc ngư”. 468

    66. Bài 66: Hạ Trần Trọng Cung thất thập thọ. 478

    IV. PHẦN THỨ TƯ: PHỤ LỤC. 481

    1. Nguyên bản chữ Hán (các sáng tác ngoài Thi tập, và trọn vẹn Thi tập gồm 66 bài nguyên tác, chép tay). 482

    [Vì lí do kĩ thuật (chụp phim), tạm thời chưa đưa bản chữ Hán vào được – nbs.]

    2. Ảnh: PCĐT. Nguyễn Văn Tường những ngày cuối đời trên giường bệnh ở xứ đảo lưu đày (papeete, Tahiti), 1886 – Aønh: BAVH. 1923. 526

    V. PHẦN THỨ NĂM: CUỐI SÁCH. 527

    1. Danh mục sách tham khảo (bảng A): Bảng kê tên sách báo tham khảo, đối chiếu viết tắt. 528

    2. Danh mục sách tham khảo (bảng B): Ngoài các cuốn, các bài ở bảng A. 535

    3. Một số chủ điểm sử học phác thảo ở các chú thích sơ lược. 541

    4. Một số bản đồ. 545 & 546

    5. Mục lục. 547

    6. Vài nét về lí lịch và danh mục sách do tác giả sáng tác, nghiên cứu, biên soạn. 553

    7. Đính chính & Về một số điểm trong bản chép Thi tập nguyên tác chữ Hán. 558 & 559

    8. Đính chính bổ sung. 561




    DANH MỤC
    TÁC PHẨM (SÁNG TÁC, NGHIÊN CỨU, BIÊN KHẢO)
    CỦA TÁC GIẢ
    (tính đến 2005)


    TRẦN XUÂN AN

    sinh ngày 10. 11. 1956 tại Huế;

    dân tộc: Kinh (Việt Nam);

    quê gốc: Quảng Trị;

    tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Việt, Đại học Sư phạm Huế
    (khóa 1974 – 1978);

    dạy phổ thông trung học ở Lâm Đồng (1978 – 1983);

    hiện chuyên sáng tác, nghiên cứu tại TP. HCM.

    (hội viên Hội Nhà văn TP. HCM.)


    ● Tác phẩm đã xuất bản và đã đăng kí bản quyền tại Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam:

    1. Nắng và mưa, tập thơ, Hội VHNT. Quảng Trị, 1991

    2. Hát chiêu hồn mình, tập thơ, NXB. Đồng Nai, 1992

    3. Tôi vẫn ở trên đường, tập thơ, NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 1993

    4. Lặng lẽ ở phố, tập thơ, NXB. Trẻ TP. HCM., 1995

    5. Kẻ bị ném vào bão, tập thơ, NXB. Trẻ TP. HCM., 1995

    6. Hát với đời, ơi thương mến tập thơ, NXB. Trẻ TP. HCM., 1996

    7. Quê nhà yêu dấu, trường ca thơ, NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 1998

    8. Có một nơi lá mãi xanh, tiểu thuyết, NXB. Hội Nhà văn, 1999

    9. Ngôi trường tháng giêng, tiểu thuyết, NXB. Thanh Niên, 2003

    10. Sen đỏ, bài thơ hòa bình, tiểu thuyết, NXB. Thanh Niên, 2003

    11. Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), truyện - sử kí - khảo cứu tư liệu lịch sử, trọn bộ bốn tập, NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 2004

    12. Ngẫu hứng đọc thơ, phê bình thơ, 2003; NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 2005

    ● Tác phẩm đã hoàn tất bản thảo:

    13. Mùa hè bên sông, tiểu thuyết, 1997; bản đã sửa chữa, bổ sung, 2001 & 2003

    14. Thơ những mùa hương, tập thơ

    15. Giọt mực, cánh đồng và vở kịch điên, tập thơ

    16. Nước mắt có vị ngọt, tập truyện ngắn liên hoàn, 1999

    ● Soạn phẩm, biên khảo đã hoàn tất bản thảo:

    17. Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), thơ – Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng (biên soạn, nghiên cứu, phản bác, và tập hợp một số bản dịch, bài nghiên cứu văn học, sử học về NVT.), 2000

    18. Tiểu sử biên niên Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp”, (từ Đại Nam thực lục, rút gọn), dạng niên biểu, sách dẫn chi tiết, phần I, 2001.

    19. Những trang Đại Nam thực lục về Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) và các sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp… (Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học VN.), chọn lọc, phần II, 2001

    20. Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002

    21. Suy nghĩ về một số vấn đề trong lịch sử cổ đại nước ta, khảo luận sử học, 2003

    ● Tặng thưởng, giải thưởng:

    1. Báo Văn Nghệ giải phóng, 1975

    2. Giải sáng tạo trẻ Hội VHNT. Quảng Trị

    (*) Tất cả các tác phẩm, soạn phẩm biên khảo đã được xếp chữ vi tính, ấn hành trong phạm vi từ 10 đến 20 bản sách (gửi các nhà xuất bản, các nhà nghiên cứu, những người bà con và một số bạn thân), trong khi chờ giấy phép và điều kiện để có thể xuất bản rộng rãi. TXA.




    TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀN
    TỪNG CHỮ, TỪNG Ý TƯỞNG CỦA MÌNH.
    TRÂN TRỌNG VÀ THÀNH THẬT BIẾT ƠN.

    XIN TÌM ĐỌC
    CÁC CUỐN SÁCH KHÁC CỦA TÁC GIẢ
    KÍNH CẢM ƠN



    [Trang thủ tục:]
    NHÀ XUẤT BẢN:

    2003

    CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN:


    BIÊN TẬP:


    BÌA:


    CHỮA BẢN IN:


    In 500 cuốn, khổ 14, 5 x 20, 5 cm,
    tại xí nghiệp in:
    Số đăng kí kế hoạch xuất bản:
    do Cục Xuất bản cấp ngày:
    Quyết định xuất bản:
    In xong và nộp lưu chiểu trong tháng:


    GIÁ:



    NHẬT KÍ SỬA CHỮA

    ◘ Bản thứ nhất

    Xếp chữ vi tính từ bản thảo viết tay của Trần Xuân An và trình bày: LÊ KÍ THƯƠNG, CAO THỊ KIM QUY (theo hệ QuarkXpress, VNI-Times), trong năm 2000.

    ◘ Bản thứ hai

    - TRẦN XUÂN AN (người biên soạn) tự chuyển bản thứ nhất sang hệ WORD 2000, VNI-Times, vào sáng ngày 13. 03. 2003 (11. 02 Quý mùi HB 3) và trình bày lại trong ba ngày, từ ngày 13 đến 15. 04 năm 2003 (12 – 14. 03 Quý mùi HB 3).

    - Lưu ý: Nội dung hai bản đều y hệt nhau, ngoại trừ bài phân tích các chủ điểm sử học để làm cơ sở cho việc cảm nhận bài thơ “Giải triều …” (đặt đầu đề “Nguyễn Văn Tường với nhiệm vụ lịch sử sau cuộc kinh đô quật khởi, 05. 07. 1885”) là có tự nhuận sắc ít nhiều.

    - Đã chỉnh lại cỡ bát chữ: 02. 03. HB 4 (2004).

    - Tự nhuận sắc lại về phần niêm cho các bài thơ theo thể thất ngôn, ngũ ngôn luật Đường: 03 – 05. 03. HB 4 (13 – 15. tháng hai nguyên, Giáp thân HB 4).

    Bản thứ hai này đã được sửa chữa, bổ sung lần cuối (về cơ bản, nội dung không khác bản thứ nhất); hoàn tất: 21. 03. HB 4 (01 tháng hai nhuận, Giáp thân, HB 4).

    ◘ Bản thứ ba

    Chuyển từ hệ mã VNI-Windows, font VNI-Centur sang hệ mã Unicode, font Arial, tháng 4. 2005 (năm Ất dậu HB 5) và trình bày lại vào ngày 08 - 09. 8. 2005 (mùng 4 & 5 tháng 7 Ất dậu HB 5). Trong bản này, có bổ sung một bài của Nnc. Trần Viết Ngạc về biến cố “tứ nguyệt tam vương”.

    TXA.


    ĐÍNH CHÍNH

    Ở hai trang 244 - 245, người biên soạn đã quá khiên cưỡng khi liên hệ đến bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan. Chúng tôi (nbs.) đã có dịp viết về bài thơ này:

    Phải liên hệ với các bài thơ khác của Bà huyện Thanh Quan, nhất là “Thăng Long thành hoài cổ”, khi cảm thụ “Qua Đèo Ngang”.

    Chữ “quốc” vốn có nghĩa là “[Đất] nước” (Tổ quốc, quốc gia), nhưng dưới chế độ phong kiến, người ta bị nhồi sọ, đồng nhất Đất nước, Tổ quốc với một triều đại do một hoàng tộc trị vì, do đó “quốc” cũng có nghĩa là “triều đại” (quốc tính [:họ của vua, của hoàng tộc], quốc thích [bên ngoại hoặc bên vợ của vua]…)! Hoặc, có người đồng nhất Tổ quốc, quốc gia với kinh đô của một triều đại hay của những triều đại nối nhau đóng đô ở đó. Nguyễn Du có câu thơ: “Thập tải phong trần khứ quốc xa” (Mười năm gió bụi rời khỏi kinh thành xa xôi) (U cư, Thanh Hiên thi tập, NDTT., sđd., tr. 43 - 44). Hai câu thơ của Bà huyện Thanh Quan trong bài “Qua đèo Ngang”, “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc; Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”, rõ ràng là thể hiện nỗi lòng hoài Lê, đồng nhất triều đại Lê – Trịnh với Thăng Long (Hà Nội), với Tổ quốc (mặc dù sĩ dân Bắc Hà đều biết thể chế vua Lê bù nhìn, ươn hèn và chúa Trịnh lấn bức, chuyên quyền là một biến thái phi đạo lí).

    Xin biên tập viên Nxb. và người đọc vui lòng xem như không có hai câu thơ “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc; Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” ở hai trang nói trên.
    Trên đây là đính chính nhưng đồng thời cũng là bị chú chung cho vấn nạn hoài Lê dưới triều Nguyễn.
    TXA. (nbs.)

    2 BẢN IN VI TÍNH LẦN THỨ HAI & THỨ BA,
    VỀ NỘI DUNG CƠ BẢN,
    KHÔNG KHÁC BẢN IN VI TÍNH LẦN THỨ NHẤT
    (CHỈ CÓ MỘT SỐ SỬA CHỮA, BỔ SUNG NHỎ).



    VỀ MỘT SỐ ĐIỂM
    TRONG BẢN CHÉP THI TẬP
    NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN


    A. Các chữ chép sót hoặc chép lỡ nét, đành phải chép tiếp và đánh dấu đảo [thượng / hạ] (thay vì cạo, dán hoặc tháo bỏ tờ đó khỏi quyển rồi chép lại):

    1. Bài 10: bất đáo → đáo bất

    2. Bài 14: tôn sinh [thất vận] → sinh tôn

    3. Bài 18: hạ dạ → dạ hạ

    4. Bài 33: sự thế → thế sự

    5. Bài 33: trung khúc [thất niêm] → khúc trung

    6. Bài 39: chấn đa [thất niêm] → đa chấn

    7. Bài 48: hải phù [thất niêm] → phù hải

    8. Bài 55: kỉ thứ → thứ ki (cơ)

    9. Bài 60: tráng thiên [thất niêm] → thiên tráng

    10. Bài 62: nhân đồng → đồng nhân

    B. Điều chỉnh (đảo ngữ) lại cho hợp vần:

    1. Bài 62: xuất một gian → một gian xuất

    2. Bài 62: sao náo → náo sao

    3. Bài 62: mê giã giác [âm khác :giáo] → giác giã mê

    C. Có hai chỗ chép sót chữ:

    1. Bài 55: thiếu chữ “tri” (tri dã hữu nhân dư). Có lẽ chữ này bị cạo, dán, chưa chép lại cho đủ.

    2. Bài 65: sót chữ “lưu”, người chép đã chép chèn (triều tôn đãn hướng đông lưu thuỷ).

    Tổng cộng: có mười hai điểm đính chính (mục A & mục C) cùng ba điểm khác, người biên soạn (TXA.) mạo muội tạm điều chỉnh cho hợp vần (mục B).

    Ngoài ra, còn có ba chữ thuộc loại khó (“chiềng chuỳ”, bài 30; cũng là chữ “chiềng”, bài 66; “kiển kiển”, bài 37). Kính mong được sự chỉ bảo của các bậc chuyên gia về chữ Hán – Nôm thế kỉ XIX. Xin cảm ơn trước.

    TXA.


    [Trang quảng cáo sách đã xuất bản trong năm 2003 & 2004:]

    Kính mời tìm đọc
    Hai cuốn tiểu thuyết của TRẦN XUÂN AN
    do Nhà Xuất bản Thanh Niên ấn hành,
    tháng 7. 2003:


    NGÔI TRƯỜNG THÁNG GIÊNG
    (376 tr.)
    SEN ĐỎ, BÀI THƠ HOÀ BÌNH
    (280 tr.)


    Có bán tại hiệu sách
    của Nhà Xuất bản THANH NIÊN
    270 Nguyễn Đình Chiểu,
    quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
    (ĐT.: [08]. 9303262)
    và tại các nhà sách khác.

    Tác giả
    (ĐT.: [08]. 8453955).


    ĐỂ HIỂU MỘT GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
    VÀ MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ:
    Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp”, “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”,
    XIN TÌM ĐỌC:
    PHỤ CHÍNH ĐẠI THẦN
    NGUYỄN VĂN TƯỜNG
    (1824 – 1886)
    (truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử)
    trọn bộ 4 tập (985 tr. 16 x 24 cm)
    Tác giả: TRẦN XUÂN AN

    Hội đồng Tư vấn, Phản biện & Giám định
    thuộc Hội Khoa học lịch sử Việt Nam giám định.
    Tổng Thư kí Hội Khoa học lịch sử Việt Nam
    DƯƠNG TRUNG QUỐC
    viết lời giới thiệu.

    NXB. VĂN NGHỆ TP. HCM. ấn hành, 12. 2004.
    Công ti Phát hành sách Fahasa phát hành
    tại 41 Nguyễn Huệ, quận 1, TP. HCM.
    & tại 62 Lê Lợi, quận 1, TP. HCM….





    ĐÍNH CHÍNH BỔ SUNG

    THƠ
    NGUYỄN VĂN TƯỜNG
    Vài nét về con người, tâm hồn & tư tưởng



    ĐÍNH CHÍNH BỔ SUNG
    (chủ yếu ở phần Thi tập)


    Vì vô ý, người biên soạn đã in vi tính nhầm tập văn bản (file) chưa sửa chữa. Sau khi in xong, đưa đi sao chụp (photocopy), vẫn không biết mình nhầm.

    Nay đành phải lập bản đính chính bổ sung này.

    Mong được các dịch giả và Ts. Ngô Thời Đôn thứ lỗi.

    Có một điều cũng cần thưa thêm: Vì bản phiên âm, bản dịch nghĩa vẫn là quan trọng nhất, nên ở đây, nbs. không đính chính ở “bản [dịch thơ] biên soạn”. TXA.

    A. Phần sáng tác ngoài Thi tập:

    Tiểu mục 2:

    Bổ sung chú thích (1): Bùi Viện (chữ “Viện” thuộc bộ ngọc); có nơi viết chữ “Viện” thuộc bộ thủ [âm chữ thường dùng: viên; âm khác: viện (:cứu giúp)].

    B. Phần Thi tập:

    1. Bài 1: Bản phiên âm:

    a. Hai câu 17 & 18: “Thiền uyên thất độ hà, Thằng trì tư phấn dực”. Thiền và Thằng đều là điạ danh. Chữ “Thằng” trong bản chép tay được viết theo lối giản thể (xem: Thiều Chửu, HVTĐ., Đạt Sĩ bổ sung, Nxb. Thanh Niên, 2003, tr. 436).

    b. Câu 27: tanh → tinh.

    c. Câu 32: hiến → du (:mưu lược).

    2. Bài 3: Bản dịch nghĩa:

    Câu 5: thừa thãi → còn trơ ra [với thời gian].

    3. Bài 4: Bản phiên âm:

    a. Câu 4: hảo (âm khác: hiếu [: ưa thích]) → hảo (hiếu)

    b. Câu 6: thọ (âm thường dùng: thụ [đồng nghĩa]) → thọ (thụ)

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 3: [Núi] → Núi.

    4. Bài 8: Bản dịch nghĩa:

    Câu 3: Ải vắng → Ải hiểm (:ải cheo leo).

    Bản dịch thơ:

    Câu 2: lòng ngất ngây → [lòng] man mác thay.

    Câu 8: cháu con khuây → cháu con ngây!

    5. Bài 12: Bản phiên âm:

    Câu 7: hiến → du (:mưu lược).

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 7: Mưu lược mạnh mẽ [như trai trẻ] bày biện đủ đầy còn đó (Tráng du cụ tại).

    6. Bài 14: Bản dịch nghĩa:

    Câu 1: Đó là phúc nhà của bản thân mình, cũng là ơn của vua.

    7. Bài 16: Bản dịch nghĩa:

    Câu 2: Cũng có thể dịch: Sao không xem việc phòng ngự, khống chế [quân giặc] cũng như là việc xung trận. Nhưng cách dịch trước vẫn đúng hơn: Làm sao chống giữ [quân giặc], đồng thời bốn hướng thông thương.

    Chú thích:

    Chú thích (6) bản dịch nghĩa: Xử thế / mạc phi // tranh giả ngộ. “Ngộ”: gặp gỡ; phù hợp.

    8. Bài 17: Bản phiên âm:

    Câu 8: bí → bí (pha)

    9. Bài 18: Bản phiên âm:

    Câu 4: Tanh → Tinh.

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 4: cùng [một] thời → cùng hẹn (“tương kì”: cùng kì hẹn).

    10. Bài 21: Bản dịch nghĩa:

    Câu 4: ai [lại] chia tay Nhan [Hồi]; hoặc: ai biệt đãi Nhan [Hồi].

    Câu 8: Theo nghĩa từ điển: “ban” có một nghĩa là rút quân. Nghĩa này rất sát hợp với Đại Nam thực lục (xem chú thích). Cũng có thể dịch: Nào đã từng thi thố một lần.

    11. Bài 23: Bản phiên âm:

    Câu 2: thần → thần (thời)

    12. Bài 24: Bản dịch nghĩa:

    Câu 7: nên ôm giữ sự trong sạch, tĩnh tại.

    13. Bài 26: Bản phiên âm:

    Câu 6: Vi → Vi (vị) [Vi: làm; Vị: vì].

    Câu 8: cánh ( cánh (canh)

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 1: Ai kia làm được việc tốt cho triều đình.

    Câu 6: Vì đức đến cùng, há cầu bên ngoài

    Câu 8: nên oán hận sao? → thấy lại thêm oán hận sao?

    14. Bài 3: Bản biên soạn:

    Câu 8: Ai tạo, dân đen? → Ai tạo dân đen? (bỏ dấu phẩy).

    15. Bài 31: Bản dịch nghĩa:

    Câu 4: quân lính trong sạch ( thanh thế quân đội

    Câu 8: yêu ma → nhỏ bé


    16. Bài 33: Bản dịch nghĩa:

    Câu 7: Cũng có thể dịch “bàng nhân” là người bên cạnh, nhưng nghĩa từ điển còn là: người ngoài cuộc (TĐHV., sđd., tập thượng, tr. 38 [chữ “bàng” có bộ nhân và không có bộ nhân vẫn như nhau]).

    17. Bài 35: Bản dịch thơ (TĐV.):

    Thiếu một chú thích (2) cho câu 8 bản dịch thơ (TĐV.): Định Viễn (sử Trung Hoa): mĩ hiệu của Ban Siêu, có nghĩa là bình định được vùng đất biên viễn. Đó là một người được phong đến tước hầu; trải qua ba mươi năm chinh chiến ở biên giới, khi trở về đầu đã bạc trắng.

    18. Bài 36: Chú thích:

    Bổ sung chú thích (5) cho câu 8 bản dịch nghĩa: Cũng có thể tác giả nhắc đến điển tích “xuân dương, bạch tuyết”, ý nói: bài hát dân dã, thơ ca mộc mạc.

    19. Bài 38: Bản phiên âm:

    Câu 2: nhược → khổ (?).

    20. Bài 45: Bản dịch nghĩa:

    Đầu đề: BUỒN LO … → [ĐƯỢC] VỀ NGHỈ BỆNH.

    Câu 2: Gia Viễn, người mới về → (nếu “gia viễn” không phải điạ danh:) Nhà xa, bắt đầu về (Nhà xa, người khởi về)

    Câu 7: tặng biếu → đưa tiễn (cũng có thể dịch: tặng biếu).

    21. Bài 46: Bản dịch nghĩa:

    Đầu đề: LÀM TIẾP TỔNG ĐỐC SƠN TÂY [HỌ] TRẦN [CÂU THƠ] ĐÃ LÀM SẴN, [BÀI] “NGUYÊN ĐÁN THỬ BÚT”

    Chú thích:

    Bổ sung chú thích (2) bản dịch nghĩa: Lưu ý: Hai câu thơ đầu theo luật bằng (chữ thứ hai câu thứ nhất: “niên” [thanh bằng]) nhưng sáu câu tiếp lại là luật trắc. Do đó, hẳn hai câu đầu bài là của Trần Bình?

    22. Bài 47: Chú thích:

    Chú thích (3): Nguyễn hải → Nhuyễn hải.

    23. Bài 48: Bản phiên âm:

    Câu 6: Hải phù kì lục → Phù hải kì duyên

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 6: Biển cồn mối duyên lạ lùng

    24. Bài 48: Bản phiên âm:

    Câu 4: phị → phị (phí)

    Chú thích:

    Chú thích (3): núi Ba → núi Bà.

    25. Bài 53: Bản dịch nghĩa:

    Câu 4: suy nghĩ → suy tôn

    Chú thích:

    Chú thích (a): (“mỗi câu có vài chữ mắt”) … → (“mỗi câu có vài chữ số [số mục]”). Ngoài ra, thiết tưởng cũng nên lưu ý đến các nhãn tự (chữ mắt) trong bài thơ này. Có lẽ nhà thơ muốn khẳng định về mặt cá tính, Lê Văn Duyệt là một trang nam tử hẳn hoi, mặc dù đích thực là người yêm hoạn bẩm sinh…

    26. Bài 55: Bản phiên âm:

    Câu 40: Cư tử → Quân tử

    Câu 42: Kỉ thứ → Thứ cơ (ki) [: ngõ hầu]

    Chú thích:

    Chú thích (11): “cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cữu…”. Đại ý: cái gì quá cực đoan sẽ dẫn đến sự biến dịch, biến dịch tất phải khai thông, khai thông tất phải như cũ (trạng thái bình quân âm – dương). Lão Tử đã viết rõ về luật “phản phục”: “Vật cùng tắc biến”; “vật cùng tắc phản” (sự vật đi đến chỗ cực đoan sẽ quay ngược lại); “Đại viết thệ, thệ viết viễn, viễn viết phản” (Lớn là tràn khắp, tràn khắp thì đi xa, đi xa là trở về); hiểu một cách khái quát, cũng như trên đã nói: sự vật khi đi đến cực độ thì phải biến, mà biến, thì lại biến trở về cái đích của nó (xem: LTTH, sđd., tr. 44, 124).

    27. Bài 60: Bản dịch nghĩa:

    Câu 1: [Tuy] không [lớn] bằng núi Linh Thái, [song núi Thuý Vân] cũng chầu về [phương] nam

    Câu 5: [ở các] ngọn núi ([ngỡ] tròn) lắm mây → mây [che trên] ngàn ngọn núi

    Câu 6: [ở những] đầm phá [tràn ngập] đều khắp [ánh] trăng ([ánh] trăng [trải khắp] một đầm phá

    28. Bài 61: Bản phiên âm:

    Câu 1: Vi → Vị

    Châu phê: biểu kiến → biểu hiện (kiến)

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 1: → [Công] bình định, làm nên của vua Vũ là đã rạch ròi, thông suốt [bờ cõi].

    Câu 6: Triều đình → chầu về (“củng triều”)

    Chú thích:

    Dịch nghĩa câu châu phê: (b) ngươi cũng không được rảnh rỗi → vậy cũng thật [ngươi] không được rảnh rỗi; … & … [nhưng] không biểu lộ kiến giải gì → [cũng] không lộ liễu gì (tức là ý tứ kín đáo; lộ liễu là nhược điểm trong thơ; kín đáo là ưu điểm trong thơ).

    29. Bài 62: Bản phiên âm:

    Câu 19: Kình nguyệt → Kình huyệt

    Câu 29: khách điển → khánh điển

    Câu châu phê: nhị thập niên → nhị thập bát niên

    Chú thích:

    Chú thích (13): “Máy huyền vi tạo hoá khôn lường” → “Máy huyền vi đóng mở khôn lường”

    30. Bài 63: Bản phiên âm:

    Câu châu phê: “Chí khí sở vi lão nhi ích tráng” → “Chí khí sở vị lão nhi ích tráng”

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 4: Chẳng quan hệ gì đến chuyện đua bơi [mà] cánh buồm [nhẹ] lướt


    31. Bài 65: Bản phiên âm:

    Câu 31: bất thắng tình → bất thăng (thắng) tình

    Bản dịch nghĩa:

    Câu 30: Triều đình, tôn thất (mặc dù cũng có thể dịch như vậy) → Chầu về ngôi cao


    32. Bài 66: Bản phiên âm:

    Câu 1: động hữu chiềng → động (đỗng) hữu chiềng


    Người biên soạn (TXA.) chép lại những điểm đính chính, hiệu đính của các dịch giả và của Ts. Ngô Thời Đôn như trên.
    Tp. HCM., ngày 08. 04. HB4 (19. 02 nhuận G. thân HB4).
    TXA.

    Ngày 09-8-2005 (5-7 Ất dậu HB 5), đã sửa ở các trang cần đính chính.
    TXA.



    TÁC PHẨM
    VÀ SOẠN PHẨM BIÊN KHẢO, NGHIÊN CỨU
    của Trần Xuân An
    VỀ NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824 – 1886)
    ĐÃ HOÀN TẤT BẢN THẢO
    (có cuốn đã xuất bản hoặc đã đăng tải trên website / internet):


    1. Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử, trọn bộ 4 tập, hai tập I, II, 2002, hai tập III, IV, 2003; đã sửa chữa cả bốn tập (2003 - 2004); NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 2004.

    2. Thơ Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) & Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng (biên soạn – nghiên cứu, phản bác, và tập hợp một số bản dịch, bài khảo luận văn học và sử học về NVT.), 2000.

    3. Tiểu sử biên niên Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường, “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp” (từ Đại Nam thực lục, rút gọn), dạng niên biểu, sách dẫn chi tiết, phần I, 2001.

    4. Những trang Đại Nam thực lục về Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) và các sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp… (Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học VN.), chọn lọc, phần II, 2001.

    5. Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002; đã sửa chữa, bổ sung, 2003. Web Giao Điểm, tháng 5 – 2005.



    DANH SÁCH ĐÃ GỬI & TẶNG
    (nhờ đọc & giữ bản thảo giúp):


    A. Bản in lần thứ nhất (2000), chưa sửa chữa, hiệu đính:

    1. Tạp chí Xưa & Nay (anh Nguyễn Hạnh)

    2. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (cô Nguyễn Thị Phương Chi)

    3. Nxb. TP. HCM. (cô Đỗ Loan)

    4. Ô. Võ Xuân Đàn

    5. Ô. Trần Viết Ngạc

    6. Ô. Trần Đại Vinh & Ô. Ngô Thời Đôn

    7. Chú Nguyễn Văn Toàn (bà con)

    8. Chú Nguyễn Văn An [ĐHSP. Tp. HCM.] (bà con)

    9. Tạp chí Sông Hương

    10. Tạp chí Cửa Việt (Ôô. Cao Hạnh, Y Thi)

    11. Ô. Nguyễn Q. Thắng

    12. Một cuốn lưu … & một vài cuốn khác để làm bản nháp hiệu đính …

    B. Bản in vi tính lần hai (3.2004), đã sửa chữa & bản đính chính bổ sung (hiệu đính…):

    1. Nxb. TP. HCM. (cô Đỗ Loan)

    2. Chi nhánh Nxb. Văn Học (anh Triệu Xuân)

    3. Ô. Trần Đại Vinh

    4. Ô. Ngô Thời Đôn

    5. Anh Nguyễn Tôn Nhan

    6. Anh Vũ Đức Sao Biển

    7. Một cuốn lưu …

    TXA.
    TP.HCM., 10. 04. HB4



    __________________________


    Tiếp theo phần 2
    (từ tr. 210 đến tr. 483)

    Phần 3
    (từ tr. 484 đến tr. 595)

    (trọn cuốn sách chỉ gồm 3 phần, tổng cộng 595 tr., gồm cả những trang ngoài sách, những trang dự phòng để chỉnh lí sai sót [tr. 574 – 595])


    05-11 HB6:
    Web. Tác phẩm Trần Xuân An –
    www.tranxuanan-writer-7

    - Tr. 484 – 573
    - & ….








    ____________________________
    ____________________________



    Ghi chú về sự sắp xếp lại trang web:

    Tệp 12 này, người biên khảo đã đưa từ trang web:
    http://www.tranxuanan-writer-7.blogspot.com
    qua trang web:
    http://www.tranxuanan-writer-6.blogspot.com

    Như vậy, cuốn sách "NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824 - 1886) -- THƠ -- VÀI NÉT VỀ CON NGƯỜI, TÂM HỒN & TƯ TƯỞNG" chỉ có 2 trang web chính:
    1. Từ tệp 1 đến tệp 6 (khung 1[1] đến khung 6[6] của trang web):
    http://www.tranxuanan-write-5.blogspot.com
    2. Từ tệp 7 đến tệp 12 (khung 1[7] đến khung 6[12] của trang web):
    http://www.tranxuanan-write-6.blogspot.com
    cộng với hai trang web nguyên tác chữ Hán phụ lục:
    http://www.tranxuanan-writer-3.blogspot.com
    http://www.tranxuanan-writer-4.blogspot.com

    Tôi sẽ dành trang web:
    http://www.tranxuanan-writer-7.blogspot.com
    cho phần đối thoại giữa tôi và anh Nguyễn Đắc Xuân, giữa tôi và Lê Tiến Công.

    Đây chỉ là sự thay đổi vị trí của tệp 12 mà thôi. Ngoài ra, hoàn toàn không có sự sửa chữa, bổ sung nào về nội dung của cả 12 tệp thuộc cuốn sách nói trên.

    Trân trọng kính thông báo về sự thay đổi này.

    Người biên khảo:
    TRẦN XUÂN AN

    Thứ hai (thứ ba cũ), ngày 28-11 HB6 (2006)
    [sinh nhật âm lịch 08-10 // Bính tuất HB6],
    lúc 08 : 31' tại TP.HCM..

    Không có nhận xét nào: